Máy sử dụng bộ vi xử lý RMI Alchemy Au1250 cho tốc độ đến 700 MHz và một màn hình LCD 5 inch với độ phân giải 800 x 480 pixel.
" alt=""/>Giải trí cùng P5Tuy nhiên, những ngày nắng nóng mà độ ẩm thấp thì việc sử dụng chế độ "Dry" không có ý nghĩa mấy bởi nó không có chức năng làm giảm nhiệt độ, khiến không khí trong phòng vẫn nóng, khó chịu và khi đó, lựa chọn duy nhất để làm mát là chuyển sang chế độ "Cool".
Không cài đặt nhiệt độ trong nhà quá thấp vì vừa lãng phí vừa dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như: cảm cúm, ho, cảm lạnh.... Nên để nhiệt độ điều hòa ở 27 hoặc 28, thậm chí 29 độ C vào ban đêm, sử dụng kèm với quạt sẽ rất tiết kiệm điện.
![]() |
Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến hệ thống lưu thông gió để đảm bảo không khí tươi trong nhà. Với nhà kiểu cũ, phòng cửa gỗ thì không cần thông gió vì gió lọt do rò rỉ là đảm bảo cho nhu cầu ôxi của người trong phòng.
Nhưng đối với các kiểu nhà hiện đại, cửa kính thì cần bố trí lấy gió tươi bằng quạt gắn sát trần. Nếu không có điều kiện thì thi thoảng phải mở cửa để có sự trao đổi không khí với bên ngoài. Việc mất lạnh khi mở cửa là không tránh khỏi, tuy nhiên mỗi lần mở cửa được khoảng 3m3 không khí tươi.
Một chi tiết quan trọng nữa là khi tắt máy điều hoà thì phải tắt nguồn (tắt aptômat). Vì nếu chỉ tắt bằng điều khiển từ xa thì máy vẫn tiêu tốn điện.
Việc vệ sinh thường xuyên cho máy cũng giúp tiết kiệm năng lượng. Thông thường 2 tuần vệ sinh phin lọc không khí trong nhà một lần, một năm vệ sinh dàn nóng và dàn lạnh tổng thể một lần. Nếu khu vực có nhiều bụi phải vệ sinh 2 hoặc nhiều lần.
Nếu sợ môi trường điều hòa khô, bạn có thể làm tăng độ ẩm cho phòng bằng quạt hơi nước là tốt nhất. Nếu không chỉ cần đặt một chậu nước trong phòng, phơi một khăn ướt thấm nước cũng là đủ.
" alt=""/>Bật điều hòa thế nào đảm bảo sức khỏe, tiết kiệm điện khi nắng nóng 40 độ C?Chính sự gia tăng đột biến của người dùng đã làm lộ ra hàng loạt lỗ hổng bảo mật của ứng dụng Zoom. Chẳng hạn, việc xuất hiện các “vị khách không mời mà đến” trong các phòng họp trực tuyến của Zoom, địa chỉ email và hình ảnh của người dùng bị rò rỉ, các cuộc gọi không được mã hóa đầu cuối và lỗ hổng được tìm thấy trong trình cài đặt Zoom cho phép kẻ tấn công có quyền truy cập vào các máy tính để chạy mã độc.
Ngay cả Giám đốc điều hành của Zoom, Eric Yuan cũng thừa nhận số lượng người dùng phát triển quá nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến bảo mật. Để giải quyết những lo ngại đó, công ty đã thuê cựu Giám đốc an ninh của Facebook Alex Stamos làm cố vấn và thành lập một ban riêng để xem xét các vấn đề liên quan đến quyền riêng tư và an toàn cho người dùng.
Tuy nhiên, nó không tránh khỏi việc một số tổ chức, công ty, chính phủ, cơ quan nhà nước và trường học cấm Zoom hoặc hạn chế sử dụng.
Đài Loan ra thông báo cấm tất cả cơ quan chính phủ sử dụng Zoom sau khi Giám đốc điều hành của Zoom thừa nhận các cuộc gọi video được định tuyến nhầm về máy chủ đặt tại Trung Quốc. Theo chính phủ Đài Loan, các cơ quan, tổ chức nếu cần tổ chức hội nghị truyền hình từ xa, không nên sử dụng các sản phẩm không được bảo mật như Zoom.
Quyết định cấm nhân viên sử dụng Zoom của NASA được đưa ra sau khi Văn phòng Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) tại Boston hôm 30/3 đã đưa ra cảnh báo về Zoom. FBI cho biết người dùng không nên tổ chức họp trên ứng dụng công khai hoặc chia sẻ liên kết rộng rãi. Trước đó, FBI nhận được báo cáo về hai cá nhân không xác định đã xâm nhập vào các phiên họp, truyền bá nội dung phản cảm - hiện tượng có tên “Zoombombing”.
Bộ Ngoại giao Đức cho biết căn cứ các báo cáo truyền thông, Bộ nhận thấy phần mềm họp trực tuyến Zoom có nhiều vấn đề nghiêm trọng về bảo mật dữ liệu và an ninh, dẫn đến nhiều rủi ro khi sử dụng. Tuy nhiên, do phần mềm này được dùng rộng rãi giữa các đối tác quốc tế của Bộ nên hiện chưa thể cấm sử dụng hoàn toàn. Theo đó, trong những trường hợp khẩn cấp hay khủng hoảng, các nhân viên của Bộ Ngoại giao Đức vẫn có thể sử dụng phần mềm họp trực tuyến Zoom trên máy tính cá nhân phục vụ công việc của ngành.
Ngày 8/4, Financial Times cho biết, Thượng viện Mỹ thông báo với các thành viên không sử dụng ứng dụng hội nghị video của Zoom vì lo ngại liên quan đến bảo mật dữ liệu. Các Thượng nghị sĩ được yêu cầu tìm một nền tảng khác thay thế để làm việc từ xa nhưng chưa ban hành lệnh cấm hoàn toàn.